Nhận định, soi kèo Bahia vs Internacional, 5h00 ngày 4/4: Nối mạch bất bại
Chiểu Sương - 03/04/2025 02:57 Nhận định bóng lich bd anhlich bd anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Stal Mielec vs Cracovia Krakow, 23h00 ngày 4/4: Khó cho chủ nhà
2025-04-07 02:17
-
Sao Việt ngày 5/6: Nguyệt Hằng trẻ trung, Angela Phương Trinh nữ tính dịu dàng
2025-04-07 02:09
-
Kỳ thi tuyển sinh đại học (ĐH) ở Trung Quốc cũng được tổ chức theo 5 bài thi: Toán, Văn, Ngoại ngữ, Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội và phần lớn thi theo dạng trắc nghiệm.
Kỳ thi tuyển sinh ĐH của Trung Quốc thường được gọi là Gaokao (Cao khảo) là kỳ thi thống nhất trong cả nước do Bộ GD chủ trì. Với số lượng thí sinh hàng năm lên tới gần 10 triệu người, đây được coi là kỳ thi đông và khắc nghiệt nhất thế giới.
Kỳ thi Cao khảo của Trung Quốc thường được tổ chức mỗi năm một lần. Trước năm 2003, kỳ thi ĐH diễn ra trong tháng 7. Từ năm 2003 tới nay, kỳ thi này được tổ chức trong tháng 6, thường là ngày 7/6.
Kỳ thi ĐH là một trong những kỳ thi khắc nghiệt đối với học sinh Trung Quốc. Các môn thi ĐH của Trung Quốc được tổ chức theo phương án "3+X". Theo đó, các thí sinh tham gia kỳ thi sẽ có 3 môn thi bắt buộc, gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ. Ngoài ra, thí sinh dựa trên định hướng học tập cũng như năng lực của mình có thể chọn 1 trong hai bài thi tổng hợp: Khoa học tự nhiên (Lí khoa) và Khoa học xã hội (Văn khoa).
Bài thi Khoa học tự nhiêngồm các môn Vật lí, Hóa học và Sinh học. Bài thi Khoa học xã hộibao gồm Chính trị, Lịch sử và Địa lí.
Mặc dù đây là kỳ thi thống nhất cả nước, song từ năm 2001, một số tỉnh và khu vực vẫn lựa chọn ra đề thi riêng. Vài năm trở lại đây, nhiều tỉnh lại quay lại sử dụng đề thi chung của Bộ GD Trung Quốc. Tới kỳ thi năm ngoái - 2016, chỉ có 5 tỉnh tổ chức ra đề thi riêng, gồm: Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Giang Tô và Chiết Giang.
Các tỉnh, thành tổ chức ra đề thi riêng vẫn phải căn cứ trên phạm vi nội dung do Bộ GD quy định. Về môn thi vẫn theo dạng thức 3+X, tuy nhiên, ở một số tỉnh thành, môn tự chọn có thể một môn đơn lẻ trong 6 môn chứ không thi bài thi tổng hợp.
Về hình thức thi, ngoại trừ môn Ngữ văn thi theo hình thức tự luận, các bài thi khác của kỳ thi Cao khảo là dạng đề thi kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm, trong đó phần lớn là dạng thức thi trắc nghiệm.
Đối với bài thi môn Toán, đề thi được phân làm 2 loại, một loại cho những người thi các môn tự nhiên và một loại cho những người thi các môn khoa học xã hội. Cả hai loại đề thi tương đối giống nhau, chỉ khác biệt tại một số nội dung câu hỏi.
Đề thi môn Toánđược thiết kế với điểm tối đa là 150 điểm, trong đó có 12 câu trắc nghiệm (60 điểm), 4 câu điền vào ô trống (20 điểm), 5 câu hỏi bắt buộc (60 điểm) và 3 câu hỏi tự chọn (chọn 1 trong 3), mỗi câu 10 điểm.
Bài thi Khoa học tự nhiên được thiết kế với điểm tối đa là 300 điểm, trong đó, môn Vật lí 110 điểm, môn Hóa học 110 điểm và môn Sinh vật 90 điểm. Thời gian thi là 150 phút.
Đề thi bao gồm 21 câu trắc nghiệm, bao gồm 6 câu thuộc môn Sinh vật, 7 câu thuộc môn Hóa học và 8 câu thuộc môn Vật lí.
Phần thi tự luận gồm có 11 câu bắt buộc, gồm 4 câu Vật lí, 3 câu Hóa học và 4 câu Sinh vật.
Phần thi tự chọn gồm 8 câu, thí sinh chọn 1 trong 3 môn để làm, gồm 3 câu thuộc môn Vật lí, 3 câu thuộc môn Hóa học và 2 câu thuộc môn Sinh vật.
Bài thi Khoa học xã hộicũng được thiết kế với tổng điểm tối đa là 300 điểm, bao gồm 35 câu hỏi trắc nghiệm (11 câu Địa lý, 12 câu Chính trị và 12 câu Lịch sử).
Phần thi tự luận gồm 6 câu bắt buộc, trong đó có 2 câu Địa lý, 3 câu Chính trị và 2 câu Lịch sử.
Phần câu hỏi tự chọn có 6 câu, gồm 3 câu Địa lý, 3 câu Địa lý. Mỗi môn thí sinh được chọn 1 câu hỏi để trả lời, trong đó câu hỏi Địa lý được 10 điểm, câu hỏi Lịch sử được 15 điểm, tổng cộng là 25 điểm.
Các câu hỏi tự luận trong các đề thi thuộc 2 môn Khoa học xã hội đều là những câu hỏi ngắn hoặc dạng điền vào chỗ trống, không đòi hỏi phải trình bày dài.
Phương án thi này của Trung Quốc được công bố vào cuối năm 1998. Tới năm 1999, Quảng Đông là tỉnh đầu tiên thí điểm phương án này. Năm 2000 có thêm 4 tỉnh tham gia thí điểm. Tới năm 2002, sau 3 năm thí điểm, phương án thi này được áp dụng đại trà từ năm 2002 và duy trì tới hiện tại, kéo dài 14 năm.
Phương án thi ĐH mới của Trung Quốc
Vào năm 2014, Bộ GD Trung Quốc công bố phương án thi tuyển sinh ĐH mới, theo đó, thí sinh chỉ còn thi 3 môn bắt buộc là Toán, Văn và Ngoại ngữ. Điểm xét tuyển ĐH sẽ kết hợp điểm 3 môn thi này và kết quả học tập PTTH của 3 trong 7 môn học, gồm: Vật lí, Hóa học, Sinh vật, Chính trị, Lịch sử, Địa lý và Kỹ thuật (3 môn do thí sinh chọn).
Phương án mới này sẽ được áp dụng tại Thượng Hải và Chiết Giang từ năm học 2017 và tới năm 2020, sẽ áp dụng đại trà trên toàn quốc.
Trung Quốc thi tốt nghiệp THPT thế nào?
Trung Quốc không tổ chức một kỳ thi tốt nghiệp THPT tập trung vào cuối năm học lớp 12 mà mỗi năm các tỉnh tổ chức 2 lần thi với cả 10 môn học. Một lần vào trước Tết Âm lịch 2-3 tuần (khoảng tháng 1 tháng 2) và lần 2 là vào cuối tháng 6. Học sinh sau khi học xong kỳ 1 của lớp 11 có thể tham gia thi.
Học sinh cũng được chọn các môn thi theo định hướng thi ĐH của mình. Theo đó, ngoài 3 môn bắt buộc trong kỳ thi ĐH là Toán, Văn, Ngoại ngữ, học sinh được chọn 3 môn khác để thi. Bốn môn còn lại học sinh chỉ làm kiểm tra (thi viết).
Trong lần đăng ký thi đầu tiên, học sinh phải chọn các môn thi và các môn kiểm tra. Môn thi sẽ được đánh giá theo 4 bậc (A, B, C, D), trong đó từ bậc C trở lên là đạt tiêu chuẩn. Các môn kiểm tra chỉ phân thành 2 bậc, đạt và không đạt.
Nhìn chung, đề thi tốt nghiệp của Trung Quốc không khó. Hơn 90% học sinh Trung Quốc đều đỗ tốt nghiệp. Đỗ tốt nghiệp cũng là tiêu chuẩn để được tham gia thi ĐH.
Lê Văn
" width="175" height="115" alt="Thi ĐH ở Trung Quốc: 5 bài thi, phần lớn trắc nghiệm" />Thi ĐH ở Trung Quốc: 5 bài thi, phần lớn trắc nghiệm
2025-04-07 01:15
-
Tam Kỳ đẩy mạnh dịch vụ công trực tuyến
2025-04-07 00:38




"Bà tôn trọng cháu một chút được không? Bà đừng hơi tí là Phương này, Phương kia. Nếu bà thích có thể cho chị ta lên làm phó giám đốc", Gia An nói.
Bà Lan tức giận quát: "Cháu đang nói gì vậy? Cháu tự do quá rồi đấy. Cháu nên nhớ đang ở Việt Nam, không phải nước ngoài đâu". Thấy bà tức giận, Gia An định bỏ lên phòng nhưng tiếp tục bị bà Lan mắng mỏ.
Anh phản ứng: "Cháu xin lỗi, cháu có công việc của mình, không phải công việc bà nhét vào tay cháu. Bà có nghĩ bà đối xử với cháu độc đoán thế nào không? Bà khiến cháu nghĩ không biết mình có phải là cháu ruột của bà không nữa?".

Ở một diễn biến khác, Gia An gặp Phương (Việt Hoa) thuyết phục cô nghỉ việc. Gia An nói: "Tôi chán nhìn bản mặt chị rồi. Chị nghỉ việc đi, tôi sẽ tài trợ cho chị tiền đền bù hợp đồng".
"Tại sao tôi lại phải làm theo yêu cầu ngu ngốc của cậu? Tôi làm mọi việc theo yêu cầu của giám đốc giao phó. Nếu cậu không muốn tôi kè kè bên cạnh thì làm tốt việc của mình đi", Phương nói.
![]() | ![]() |
Cũng trong tập này, Mai Anh (Minh Thu) quyết định về nước để đoàn tụ với Gia An.
Liệu Gia An sẽ phản ứng như thế nào khi gặp người yêu Mai Anh? Diễn biến chi tiết tập 4 phim Nơi giấc mơ tìm vềsẽ lên sóng tối nay, 25/5, trên VTV1.

Nơi giấc mơ tìm về tập 4: Quý tử phản ứng vì bị bà kiểm soát
![]() |
Đề thi minh họa môn Sinh học |
Về cấu trúc đề
Giống như những năm trước đề thi môn Sinh vẫn nằm trong chương trình lớp 12, như vậy không có gì thay đổi. Các học sinh ôn tập môn Sinh vẫn giữ nguyên lượng kiến thức mình học. Để bổ trợ cho kiến thức ở lớp 12 kể trên, các thí sinh cần học lại một lượng kiến thức của chương trình lớp 10, đó là phần: Thành phần hóa học của tế bào, cấu trúc tế bào, quá trình nguyên phân và giảm phân, những nội dung kiến thức đó sẽ bổ trợ cho phần cơ chế di truyền và biến dị, tính quy luật của hiện tượng di truyền ở chương trình lớp 12.
Về phân bố ma trận đề
Thông qua việc đánh giá mức độ thông hiểu/vận dụng/vận dụng cao tôi có thể đưa ra ma trận đề được rút ra từ đề thi minh họa theo bảng dưới đây:
Hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Tổng | |
Cơ chế di truyền và biến dị | 2 | 4 | 3 | 9 |
Tính quy luật của hiện tượng DT | 1 | 6 | 3 | 10 |
Di truyền Quần thể | 3 | 1 | 4 | |
Di truyền người | 1 | 1 | 2 | |
Di truyền học ứng dụng | 1 | 1 | ||
Tiến hóa | 4 | 4 | ||
Sinh thái | 4 | 4 | 2 | 10 |
Tổng | 12 | 18 | 10 | 40 |
Qua ma trận này cho thấy, xu hướng ra đề của Bộ không còn tập trung nhiều ở mức độ hiểu/biết - thang thấp nhất của quá trình học tập mà tập trung nhiều ở mức độ vận dụng và vận dụng cao.
Về độ khó, 12 câu ở mức độ hiểu có thể coi là dễ thở với thí sinh, trong số 18 câu vận dụng có khoảng 8-10 câu ở mức độ tương đối dễ, điều này đồng nghĩa với việc khoảng 50% số câu hỏi giúp các thí sinh vượt qua mục đích xét tốt nghiệp. Tổng số nội dung hiểu và vận dụng (có thể coi là dễ và trung bình) chiếm khoảng 30 câu với số điểm 7,5 điểm. Các học sinh học tập ở mức độ hiểu sách giáo khoa và sách bài tập hoàn toàn có thể với tới điểm số này. Ở 10 câu mức độ vận dụng cao (phần lớn nằm ở 10 câu cuối) sẽ là thử thách đối với học sinh để có thể đạt được 2,5 điểm còn lại.
Về xu hướng ra đề
Có 3 điểm thay đổi trong đề thi THPT Quốc gia 2017 so với 2016 có thể thấy:
- Số lượng câu hỏi: 40 (giảm 10 câu)
- Thời gian làm bài: 50 phút (giảm 40 phút)
- Lồng ghép thi 3 môn thi trong 1 đề thi Khoa học Tự nhiên.
Thời gian làm bài trung bình cho mỗi câu hỏi giảm đi đáng kể so với năm trước, có thể nói trong kỳ thi này, thời gian là kẻ thù của thí sinh vì cảm giác thời gian sẽ trôi rất nhanh.
Do sự thay đổi trên, đề thi không còn các câu lồng ghép nhiều lớp tính toán vào 1 câu hỏi, thay vào đó phần nhiều câu hỏi cho thấy tính suy luận từ bản chất các hiện tượng Sinh học. Điều này là đúng và đúng lộ trình cho việc thi tổng hợp các môn khoa học tự nhiên theo lộ trình mà Bộ đã đưa ra. Các thí sinh chuyển từ khối A truyền thống sang thi thêm môn Sinh cũng đòi hỏi hiểu bản chất thực sự của môn Sinh học nếu muốn đạt điểm cao, chứ không còn lợi thế về tư duy toán học so với các năm trước.
Thí sinh cần làm gì để vượt qua?
Các em vẫn giữ vững cấu trúc kiến thức học tập đã đề ra từ đầu một cách bình thường, vì môn Sinh không hề có sự biến động về khối lượng kiến thức như một số môn khác.
Học hiểu bản chất của môn Sinh học và các quá trình sinh học, từ đó vận dụng vào giải quyết các câu hỏi trắc nghiệm trong sách bài tập và nếu có điều kiện tham khảo thêm các bài tập trong các sách tham khảo và trên mạng internet.
Ôn tập tổng hợp, xây dựng hệ thống kiến thức của mình thành những khối kiến thức để ghi nhớ một cách dễ dàng hơn. Nên sử dụng sơ đồ tư duy, sơ đồ hình cây để ghi nhớ kiến thức.
Luyện tập làm bài tập tự luận nhiều để hiểu bản chất Sinh học, rèn luyện các bài tập trắc nghiệm và luyện đề các đề tương đương đề thi minh họa và khó hơn đề thi minh họa để tăng kỹ năng làm bài thi của mình.
Làm đề thi môn Sinh cùng với Vật lí và Hóa học theo đúng cách thức mà Bộ yêu cầu để đảm bảo thời gian, tốc độ làm bài một cách ổn định nhất.
Bằng cách hiểu rõ mình cần phải học cái gì, có chiến thuật ôn tập và rèn luyện kỹ năng làm đề, tôi tin rằng các em có thể thích ứng với mọi sự biến động của đề và hình thức thi. Chúc các em có một năm học thành công và có kỳ thi THPT Quốc gia 2017 toại nguyện.
- ThS. Nguyễn Thành Công
Hướng dẫn làm bài thi minh hoạ môn Sinh học kỳ thi THPT quốc gia 2017

- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4
- MC điển trai được ca sĩ Phương Thanh khen hết lời
- Quang Linh, Dương Triệu Vũ thăm biệt thự 1000 m2 của Hồng Ngọc ở Mỹ
- Đáp án môn Sinh Học thi tốt nghiệp THPT 2020
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs BG Pathum United, 19h30 ngày 2/4: Trận nội chiến đầy kịch tính
- MC ảo khuấy động thị trường truyền hình Ấn Độ
- Học tư duy mới giúp hoàn thiện 6 kĩ năng nghề nghiệp
- Giải pháp hỗ trợ đổi mới dạy và học trong trường tiểu học
- Nhận định, soi kèo Jamshedpur vs Mohun Bagan, 21h00 ngày 3/4: Cửa dưới thất thế
